индикаторы форекс moving averege / Индикатор 2 Moving Average Signal для торговли на Форекс – Posteljine Lux

Индикаторы Форекс Moving Averege

индикаторы форекс moving averege

Guppy Multiple Moving Average (GMMA): Formulas and Calculations

What Is the Guppy Multiple Moving Average (GMMA)?

The Guppy Multiple Moving Average (GMMA) is a technical indicator that aims to anticipate a potential breakout in the price of an asset. The term gets its name from Daryl Guppy, an Australian financial columnist and book author who developed the concept in his book, "Trading Tactics."

The GMMA uses the exponential moving average (EMA) to capture the difference between price and value in a stock. A convergence in these factors is associated with a significant trend change. Guppy maintains that the GMMA is not a lagging indicator but a prior warning of a developing change in price and value.

Key Takeaways

  • The Guppy Multiple Moving Average (GMMA) is a technical indicator that identifies changing trends, breakouts, and trading opportunities in the price of an asset by combining two groups of moving averages (MA) with different time periods.
  • The GMMA consists of a short-term group of MAs and a long-term group of MAs, both containing six MAs, for a total of 12, and is overlaid on the price chart of an asset.
  • The short-term MAs are typically set at 3, 5, 8, 10, 12, and 15 periods. The longer-term MAs are typically set at 30, 35, 40, 45, 50, and
  • When the short-term group of averages moves above the longer-term group, it indicates a price uptrend in the asset could be emerging.
  • Conversely, when the short-term group falls below the longer-term group of MAs, a price downtrend in the asset could be starting.

Guppy Multiple Moving Average (GMMA) Formula and Calculation

The formula for the Guppy indicator uses exponential moving averages (EMA). There is a short-term group of MAs and a long-term group of MAs, both containing six MAs, for a total of However, one can insert their preferred number of periods, N, into the calculation to find each of the MA values.

​EMA=[Close price−EMAprevious​]∗M+EMAprevious​or:SMA=NSum of N closing prices​where:EMA=exponential moving averageEMAprevious​=the exponential moving average from the previous period(The SMA can substitute for the EMAprevious​ for the first calculation)Multiplier M=N+12​SMA=simple moving averageN=number of periods​

Calculating the GMMA

Repeat the steps below for each of the required MAs. Alter the N value to calculate the EMA you want. For example, use three to calculate the three-period average, and use 60 to calculate the period EMA.

  1. Calculate the SMA for N.
  2. Calculate the multiplier using the same N value.
  3. Use the most recent closing price, the multiplier, and SMA to calculate the EMA. The SMA is placed in the EMA previous day spot in the calculation. Once the EMA has been calculated, the SMA is no longer needed since the EMA calculation can be used in the EMA previous day spot for the next calculation.
  4. Repeat the process for the next N value, until you have the EMA reading for all 12 MAs.

What Does the GMMA Tell You?

The degree of separation between the short- and long-term MAs can be used as an indicator of trend strength. If there's a wide separation, then the prevailing trend is strong. Narrow separation, or lines that are crisscrossings, on the other hand, indicates a weakening trend or a period of consolidation.

The crossover of the short- and long-term MAs represent trend reversals. If the short-term crosses above the long-term MAs, then a bullish reversal has occurred. Conversely, if the short-term MAs cross below the longer-term ones, then a bearish reversal is occurring.

Meanwhile, when both groups of MAs are moving horizontally, or mostly moving sideways and heavily intertwined, it means the asset lacks a price trend, and therefore may not be a good candidate for trend trades. These periods may be good for range trading, though.

The GMMA can be employed to identify changes in trends or gauge the strength of the current trend and are best used in conjunction with other technical indicators.

The indicator can also be used for trade signals. When the short-term group passes above the long-term group of MAs, buy. When the short-term group passes below the longer-term group, sell. These signals should be avoided when the price and the MAs are moving sideways. Following a consolidation period, watch for a crossover and separation. When the lines start to separate this often means a breakout from the consolidation has occurred and a new trend could be underway.

During a strong uptrend, when the short-term MAs move back toward the longer-term MAs (but don't cross) and then start to move back to the upside, this is another opportunity to enter into long trades in the trending direction. The same concept applies to downtrends for entering short trades.

The Guppy Multiple Moving Average (GMMA) vs. an Exponential Moving Average (EMA)

The GMMA is composed of 12 EMAs, so it is essentially the same thing as an EMA. The Guppy is a collection of EMAs that the creator believed helped isolate trades, spot opportunities, and warn about price reversals.

The multiple lines of the Guppy help some traders see the strength or weakness in a trend better than if only using one or two EMAs.

Limitations of the GMMA

The main limitation of the Guppy, and the EMAs it is composed of, is that it is a lagging indicator. Each EMA represents the average price from the past. It does not predict the future.

Waiting for the averages to crossover can at times mean an entry or exit that is far too late, as the price has already moved aggressively. All MAs are also prone to whipsaws. This is when there is a crossover, potentially resulting in a trade, but the price doesn't move as expected and then the averages cross again resulting in a loss.

Traders should use the GMMA in conjunction with other technical indicators to maximize their odds of success. For example, traders might look at the relative strength index (RSI) to confirm whether a trend is getting top-heavy and poised for a reversal, or look at various chart patterns to determine other entry or exit points after a GMMA crossover.

Investopedia does not provide tax, investment, or financial services and advice. The information is presented without consideration of the investment objectives, risk tolerance, or financial circumstances of any specific investor and might not be suitable for all investors. Investing involves risk, including the possible loss of principal.

Đường trung bình động Moving Average (MA) từ A-Z

Đường trung bình động MA &#; Moving Average là gì?

Đường trung bình động MA là một chỉ báo kỹ thuật được sử dụng phổ biến nhất trong thị trường tài chính

Moving Average (MA) hay còn được gọi là đường trung bình động, là đường nối tất cả mức giá đóng cửa trung bình trong N chu kỳ của một sản phẩm, với N được chọn trước.

Ví dụ: Đường MA10 trên khung H1 là đường nối tất cả những giá đóng cửa trung bình trong 10 giờ gần nhất.

Hoặc MA15 trên khung D1 là đường nối tất cả những giá đóng cửa trung bình trong 15 ngày gần nhất

Đường trung bình động (MA) là một cách giúp lọc nhiễu và làm dịu những biến động giá phức tạp trở nên mượt hơn giúp bạn quan sát xu hướng thị trường tốt hơn, chỉ báo chậm theo xu hướng bởi vì nó dựa trên giá cả trong quá khứ. Bằng cách nhìn vào độ dốc của đường trung bình, bạn có thể xác định tốt hơn hướng đi tiềm năng của giá cả thị trường.

Nói chung, đường trung bình di chuyển càng mượt thì phản ứng của biến động giá càng chậm. Một đường trung bình càng nhiều biến động, nó càng phản ứng nhanh với biến động giá. Để làm cho đường trung bình di chuyển mượt mà hơn, bạn cần lấy trị số trung bình của giá ở số kỳ thời gian nhiều hơn (N lớn hơn).

Các dạng đường trung bình động (MA &#; Moving Average)

Có hai dạng đường trung bình động được sử dụng phổ biến là:

Đường trung bình đơn giản (SMA &#; Simple Moving Average)

SMA là gì?

SMA là viết tắt của Simple Moving Average, có nghĩa là đường trung bình đơn giản

Công thức tính SMA

Công thức tính SMA

Đường trung bình động đơn giản (SMA) là loại đơn giản nhất với trọng số được chia đều cho những mức giá gần đây. Nó được tính bằng cách lấy giá đóng cửa của N phiên giao dịch rồi chia cho N

Nếu bạn vẽ đường SMA 5 kỳ (SMA 5) lên biểu đồ khung thời gian 1 ngày, bạn cần phải cộng giá đóng cửa của 5 ngày trước đó, sau đó chia cho 5. Như vậy bạn đã tính được giá đóng cửa trung bình của 5 ngày. Cứ sau 1 ngày, bạn lại cộng giá đóng cửa 5 ngày gần nhất lại, bạn sẽ được đường trung bình đơn giản.

Ví dụ: Gía đóng cửa của 5 ngày vừa qua như sau:

  • Ngày 1:
  • Ngày 2:
  • Ngày 3:
  • Ngày 4:
  • Ngày 5:

Áp dụng công thức, bạn sẽ có giá trung bình 5 ngày gần nhất là

( + + + + )/5 =

So sánh các đường SMA khác nhau trên biểu đồ

Dưới đây là một ví dụ về các đường SMA khác nhau trên biểu đồ giờ

So sánh các đường SMA khác nhau trên biểu đồ

Phía trên là biểu đồ USDCHF khung giao dịch 1H, có 3 đường SMA khác nhau. Như ta thấy, nếu SMA với số kỳ càng lớn thì càng phản ứng chậm với giá.

  • SMA 62 rất &#;mượt mà&#;, cách đường giá rất xa và dường như không ảnh hưởng đến biến động nhỏ của giá.
  • SMA 30 gần giá hơn SMA 62, có chuyển động theo từng nhịp biến động của giá
  • SMA 10 ôm rất sát giá, thể hiện cả những biến động nhỏ của giá

Điều này bởi vì SMA 62 đã cộng giá đóng cửa của 62 kỳ trước và chia cho Số kỳ càng dài thì MA càng phản ứng chậm với giá

Lưu ý khi sử dụng đường SMA

  • Dùng SMA để xác định xu hướng giá: giá có xu hướng tăng hoặc giảm hoặc đang đi ngang.
  • Một vấn đề với SMA là nó rất dễ bị xuyên. Khi điều này xảy ra, nó đưa ra những tín hiệu mua/bán sai. Bạn nghĩ rằng một xu hướng mới hình thành khi SMA bị xuyên thủng nhưng thực tế là sau khi xuyên thủng thì giá quay đầu trở lại vùng giá trước đó, xu hướng mới chưa được xác nhận

Đường trung bình hàm mũ (EMA &#; Exponential Moving Average)

EMA là gì?

EMA là viết tắt của Exponential Moving Average, có nghĩa là đường trung bình hàm mũ.

Tại sao bạn lại cần đường trung bình hàm mũ ( EMA)?

Đôi khi đường trung bình đơn giản (SMA) quá đơn giản và chưa giúp lọc hết những tín hiệu nhiễu. Cho nên bạn cần phải dùng đến đường trung bình động hàm mũ (EMA)

Công thức tính đường EMA

Công thức tính đường EMA

EMA sẽ đặt trọng số vào những kỳ gần nhất. Như ở ví dụ trên, EMA sẽ đặt trọng tâm giá ở các ngày gần hiện tại nhất là ngày 3, 4, 5. Điều này có nghĩa rằng ngày 2 sẽ ít giá trị hơn và sẽ không có tác động lớn như khi tính toán SMA.

Ý nghĩa của đường trung bình hàm mũ (EMA)

Đường trung bình hàm mũ (EMA) chú tâm nhiều hơn đến những hành động giá gần hơn là những dữ liệu quá xa trong quá khứ.

Hãy nhìn vào ví dụ trên biểu đồ USDJPY trên khung H4 bên dưới để nhận ra sự khác biệt của SMA và EMA.

Nhìn vào biểu đồ trên, ta nhận thấy đường màu đỏ (EMA 30) gần giá hơn so với đường màu xanh (SMA 30). Điều này có nghĩa nó đại diện chính xác hơn về những biến động giá gần đây nhất

moving average là gì

đường moving average

đường moving average là gì

sử dụng đường moving average

cách sử dụng đường moving average

ý nghĩa của đường moving average

moving average traderviet

đường ema và sma

đường ema và ma

nest...

аналитика форекс gbp кaртa мирa форекс вспомогательные индикаторы форекс как платят налоги трейдеры валютного рынка форекс лучшие индикаторы для входа индикаторы измерения температуры щитовые дмитрий котенко форекс клипaрт для форекс имхо на форексе дц форекс брокер отзывы безрисковая комбинация форекс индикаторы рынка ферросплавов